Ngăn ngừa Cá Lóc bị Ghẻ, Lở

Hội chứng Lở Loét trên Cá Lóc (Epizootic Ulcerative Syndrome – EUS) là một bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn, do đó cần chủ động phòng ngừa bệnh Ghẻ, Lở Loét trên Cá Lóc.

TRIỆU CHỨNG:

  • Cá ăn ít, nổi lờ đờ, bơi tấp mé.
  • Da xám, có vết loét, đốm đỏ ở vây, đầu, thân và đuôi và sau đó gây hoại tử.

TÁC NHÂN GÂY BỆNH:

  • Cá lóc bị xây sát tổn thương, gây bội nhiễm các loại vi nấm, vi khuẩn, ký sinh.
  • Yếu tố môi trường nuôi không thuận lợi, thời tiết nắng nóng, ao nuôi bị ô nhiễm, mật độ nuôi cao.
  • Cá có hệ miễn dịch kém, không có sức để kháng với mầm bệnh.
CÁ LÓC BỊ GHẺ, LỞ LOÉT – NGĂN NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ

HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NGĂN NGỪA CÁ LÓC BỊ GHẺ, LỞ LOÉT

XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG:

  • Sử dụng SDK, liều 5.000m3 nước

HOẶC:

  • Sáng tạt: LV BROPOL, liều 5.000 m3 nước
  • Chiều tạt: D2G, liều 3.000 – 5.000 m3 nước
TRỘN CHO ĂN:

LIỀU DÙNG:

  • LEVO 50: 5-7g/ 1kg thức ăn
  • COTRIM 20: 5-7g/ 1kg thức ăn

Similar Posts